Kết quả tìm kiếm cho "Chôl Chnam Thmây"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 347
Đồi Tà Pạ tọa lạc xã Tri Tôn từ lâu là nơi được nhiều người tìm đến khi muốn tạm xa thành phố, tìm lại cảm giác bình yên. Không gian nơi đây có chùa, có hồ nước, có cây thốt nốt, có những người dân chân chất. Mỗi buổi sáng, ánh nắng nhẹ rọi xuống đỉnh đồi, hồ lặng sóng, gió mát, ai ghé qua cũng muốn dừng lại lâu hơn một chút.
Thời gian gần đây, sinh viên một số trường đại học tại TP Hồ Chí Minh đã tổ chức các chương trình đưa văn hoá truyền thống dân tộc đến với sinh viên, giúp giới trẻ hiểu hơn về các giá trị văn hoá truyền thống; đồng thời nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc.
Hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn ngành giáo dục năm học 2024 - 2025 cũng là hội nghị cuối cùng để kết thúc hoạt động sau chặng đường đồng hành với các cơ sở theo yêu cầu sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống công đoàn. Dù có nhiều luyến tiếc, tâm tư, nhưng nhìn lại chặng đường đã qua, tất cả đều tự hào vì đã hoàn thành sứ mệnh của mình, thể hiện vai trò là điểm tựa, là nơi chăm lo, hỗ trợ về đời sống vật chất, tinh thần của các đoàn viên trong ngành.
Sáng 16/6, Công đoàn ngành Giáo dục An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn năm học 2024 - 2025.
Nằm yên bình giữa lòng thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), chùa Kal Pô Prưk vừa là công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa Khmer Nam Bộ, vừa là nơi dạy chữ và an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nơi đây. Trong nhịp sống hiện đại đang dần len lỏi vào từng ngõ ngách, ngôi chùa cổ kính vẫn âm thầm giữ lửa, vun đắp cho bản sắc văn hóa, chắp cánh ước mơ cho thế hệ trẻ của đồng bào DTTS.
Những năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thông qua thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc được nâng lên rõ rệt.
Với sự quan tâm của các cấp, các ngành, sự nỗ lực vươn lên từ đôi bàn tay cần lao, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại TX. Tịnh Biên đã có nhiều đổi mới, hòa vào sự phát triển của quê hương.
Đến với vùng Bảy Núi, du khách không chỉ được tham quan những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp của núi rừng hoang sơ, hùng vĩ, mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản dân dã mộc mạc, thơm ngon, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng.
Phương châm “Láng giềng tốt đẹp - Hữu nghị truyền thống - Hợp tác toàn diện - Bền vững lâu dài” của Nhân dân 2 nước Việt Nam - Campuchia được cụ thể hóa đến cấp huyện, xã giáp biên. Điển hình là tình cảm keo sơn giữa TP. Châu Đốc và huyện Bourei Cholsar (tỉnh Takeo).
Chiều 14/4, đoàn công tác Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang do hòa Thượng Thích Tôn Quảng, Phó Trưởng ban Trị sự dẫn đầu đã đến thăm, chúc mừng các sư sãi, à cha tại 24 chùa Nam tông Khmer trên địa bàn TX. Tịnh Biên, nhân dịp Tết Chol Chnam Thmay năm 2025 của đồng bào Khmer.
Trong không khí phấn khởi chào đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay, đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh nhận được sự quan tâm sâu sắc của các cấp, ngành. Qua đó, càng khẳng định niềm tin của người Khmer đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp.
Tết Chol Chnam Thmay năm 2025 của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 14 - 16/4. Đây là dịp lễ quan trọng, mang ý nghĩa sâu sắc trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tại huyện miền núi Tri Tôn, Tết Chol Chnam Thmay năm nay diễn ra với nhiều hoạt động vui tươi, ý nghĩa, thắm tình đoàn kết.